Sêđrin đã từng nói rằng: “Nếu như văn học chỉ im tiếng trong một phút thôi, thì điều đó cũng sẽ chẳng kém gì cái chết của cả một dân tộc”. Văn học dù bay cao đến đâu vẫn luôn gắn mình với mảnh đất cuộc sống bằng sợi dây hiện thực mỏng manh nhưng bền chắc vô cùng. Hiện thực trong văn chương mô phỏng, phản ánh, kiến tạo thực tại, sao cho nó vừa khít với thực tại khách quan.
Trở lại đặc điểm văn học trước năm 1975, đa phần các văn nghệ sĩ đều lựa chọn hướng ngòi bút của mình để ngợi ca những người anh hùng, từ đó cổ vũ tinh thần cho chiến sĩ Cách Mạng. Ta đốt lửa trong tim, hóa thành Đankô, phơi phới một niềm tin “làm người lính đi đầu”. Trong khi đó, văn học sau năm 1975 có khuynh hướng “thay máu”, chọn điểm nhìn trần thuật để xoáy sâu vào những thương tổn, mất mát của chiến tranh.
Truyện ngắn Người Sót Lại Của Rừng Cười của tác giả Võ Thị Hảo đã kể một câu chuyện cảm động, day dứt về số phận của những người phụ nữ thời chiến và hậu chiến...
Chia sẻ ý kiến và kết nối với những người có cùng sở thích.
Dương Tùng Anh (Tunna Duong)
1 tuần trướcNgoi lên đăng bài tiếp ik e ;v
Dương Tùng Anh (Tunna Duong)
1 tuần trướcDạo này lặn hơi lâu đấy 😁